Pô giảm thanh máy phát điện
Nhà sản xuất: Ogieo Vietnam Co.,ltd
Bảo hành: 1 năm
Hàng chính hãng, mới 100%
Cung cấp đầy đủ chứng chỉ xuất xưởng
1. Pô giảm thanh máy phát điện là gì?
Pô giảm thanh máy phát điện là thiết bị được thiết kế hình trụ tròn hoặc hình trụ elip có khả năng làm giảm âm lượng khi máy phát điện hoạt động.

2. Đặc điểm của pô giảm thanh (pô tiêu âm) máy phát điện.
– Pô giảm thanh máy phát thường được chế tạo bằng vật liệu thép ss400.
– Pô tiêu âm có đầu liên kết bằng chan ren hoặc liên kết bích JIS 10k
– Nước sơn bảo vệ của pô tiêu âm máy phát điện thường sơn chịu nhiệt bới đầu xả của máy phát điện thường sinh nhiệt cao.
3. Phân loại pô giảm thanh máy phát điện
- Loại pô tiêu âm: Đây là loại pô được dùng phổ biến nhất cho các loại máy thổi khí, máy phát điện sử dụng các vật liệu có khả năng tiêu âm đặt bên trong vỏ thép như bông thủy tinh, mút chống cháy làm âm thanh bị triệt tiêu khi qua các lớp tiêu âm đó, trở về âm thanh nghe không bị chói tai khó chịu
- Loại pô tán âm: Đây là loại pô được nhiều cho các loại động cơ xe. Thiết kế bên trong pô gồm 2 đường ống hoặc các vách ngăn đan xen lẫn nhau. Khi âm thanh của động cơ hoặc máy móc phát ra, âm thanh va đập vào các vách làm phân tán ngan cản âm thanh thoát thẳng ra trực tiếp môi trường bên ngoài
- Loại pô cộng hưởng: Đây là loại pô mang được cả hai điểm ưu việt của pô tiêu âm và pô tán âm nhằm triệt tiêu đáng kể âm thanh ở các tần số sóng âm phát ra. Tuy nhiên có một nhược điểm của loại pô này đó là buồng xử lý phải có đủ không gian thì mới sử dụng hiệu quả được.
Tìm hiểu về cấp độ đo lường CAT trên thiết bị đo điện
CAT trong Đo Lường Điện là gì?
CAT (Category) là tiêu chuẩn quốc tế quan trọng, phân loại mức độ bảo vệ của thiết bị đo lường điện như ampe kìm, đồng hồ vạn năng được Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (ANSI), hiệp hội tiêu chuẩn Canada (CSA) và hội đồng kỹ thuật điện quốc tế (IEC) thống nhất và đưa ra. Cấp độ CAT cho biết thiết bị có thể chịu được mức quá áp nào, đảm bảo an toàn cho người dùng khi làm việc với các mạch điện khác nhau, từ mạch điện tử nhỏ đến hệ thống điện lưới quy mô lớn. Việc lựa chọn thiết bị có CAT phù hợp là vô cùng quan trọng để tránh tai nạn điện đáng tiếc.
Vai Trò Của Cấp Độ Đo Lường CAT
Cấp độ đo lường CAT đóng vai trò như một “lá chắn” bảo vệ, giúp người dùng tránh khỏi những nguy hiểm tiềm ẩn khi làm việc với điện. Hãy tưởng tượng bạn đang đo điện áp một mạch điện công nghiệp mà không biết CAT của thiết bị. Một cú sốc điện bất ngờ có thể xảy ra, gây nguy hiểm đến tính mạng. CAT chính là yếu tố giúp ngăn chặn điều đó. Ngoài ra, CAT còn bảo vệ thiết bị đo lường khỏi hư hỏng do quá áp, giúp kéo dài tuổi thọ thiết bị.
Phân Loại Cấp Độ Đo Lường Điện CAT
Cấp độ đo lường CAT được chia thành 4 cấp, từ thấp đến cao: CAT I, CAT II, CAT III, CAT IV. Mỗi cấp độ tương ứng với một mức độ nguy hiểm và yêu cầu bảo vệ khác nhau.
CAT I: Mạch điện tử được bảo vệ
CAT I áp dụng cho các mạch điện tử được bảo vệ kỹ lưỡng, điện áp thấp, ví dụ như mạch điện tử trong các thiết bị gia dụng. Nguy hiểm ở mức độ này khá thấp.
CAT II: Thiết bị cầm tay và gia dụng
CAT II dành cho các thiết bị cầm tay, thiết bị gia dụng, ổ cắm điện trong nhà. Mức độ nguy hiểm cao hơn CAT I.
CAT III: Hệ thống phân phối điện
CAT III dành cho hệ thống phân phối điện, tủ điện, mạch điện 3 pha. Đây là môi trường làm việc tiềm ẩn nhiều nguy hiểm hơn, yêu cầu thiết bị có khả năng chịu được quá áp cao hơn.
CAT IV: Nguồn cung cấp điện chính
CAT IV là cấp độ cao nhất, áp dụng cho nguồn cung cấp điện chính, đường dây điện cao thế. Mức độ nguy hiểm ở cấp độ này là rất cao, đòi hỏi thiết bị đo lường phải có khả năng chịu đựng quá áp cực lớn.
Ứng Dụng Cấp Đo Lường CAT Trong Thiết Bị Đo Điện
Lựa chọn thiết bị đo có cấp độ CAT phù hợp là rất quan trọng. Một thiết bị CAT III có thể sử dụng an toàn trong môi trường CAT II, nhưng ngược lại thì không. Sử dụng thiết bị có CAT thấp hơn mức yêu cầu có thể dẫn đến hư hỏng thiết bị và nguy hiểm cho người sử dụng.
CAT nào an toàn nhất?
CAT IV là cấp độ an toàn nhất, bảo vệ người dùng khỏi quá áp cao nhất.
Tôi nên chọn thiết bị đo có CAT nào?
Hãy chọn thiết bị có CAT phù hợp với môi trường làm việc. Nếu bạn làm việc với hệ thống phân phối điện, hãy chọn thiết bị CAT III. Nếu bạn làm việc với nguồn cung cấp điện chính, hãy chọn thiết bị CAT IV.
Thiết bị CAT III có thể dùng cho đo lường CAT II không?
Có, thiết bị CAT III có thể dùng cho đo lường CAT II vì nó có khả năng chịu quá áp cao hơn.
4. Ở đâu bán pô giảm thanh máy phát điện
Công ty Ogieo Việt Nam là đơn vị lâu năm thi công hệ thống giảm âm, giảm thanh cho máy phát điện, máy thổi khí root blower, ring blower…Hệ thống pô giảm thanh của máy phát điện được thiết kế theo các module khác nhau đối với mỗi công suất máy phát điện.
Chúng tôi sẽ mang đến cho các bạn những thiết bị và phương án cách âm hiệu quả nhất cho hệ thống máy phát điện của bạn.
Công suất máy phát điện là yếu tố quan trọng mà người tiêu dùng cần quan tâm khi chọn mua. Vậy công suất máy phát điện là gì? Cách tính và cách lựa chọn như thế nào là đúng? Hãy cùng chúng tôi đi tìm lời giải đáp trong bài viết sau đây:
Công suất của máy phát điện được hiểu là lượng điện năng được sản xuất ra mỗi giờ hay tải được. Dựa vào đó, người dùng có thể chọn lựa được một chiếc máy phát phù hợp với nhu cầu sử dụng điện năng của mình khi mất điện
Hiện nay, công suất của máy phát thường được chia làm hai loại:
Công suất dự phòng ( Stand-by Power): là công suất cực đại mà máy có thể đạt được trong điều kiện hoạt động định kỳ. Thiết bị có thể cung cấp điện năng tới 200 giờ sử dụng mỗi năm. Tuy nhiên, công suất hoạt động của máy không cao hơn 70% tổng công suất. Công suất dự phòng thường được áp dụng trong khi quá tải. Hoặc có thể áp dụng khi chạy trong 1 tiếng hoặc ít hơn.
Công suất liên tục (Prime Power): Là lượng điện mà máy có thể tạo ra liên tục trong 24/24 mà không giới hạn số lần chạy mỗi năm. Áp dụng khi người dùng đảm bảo thực hiện việc bảo dưỡng định kỳ theo hướng dẫn nhà sản xuất. Loại công suất này thường được áp dụng cho thiết bị có tải điện ổn định.
Ngoài ra, công suất liên tục thường nhỏ hơn công suất dự phòng. Bên cạnh đó, nó cũng là thông số quan trọng nhất đối với máy phát điện. Bởi hiểu đơn giản cứ 12 tiếng hoạt động, máy chỉ có thể đáp ứng công suất dự phòng trong 1 giờ.
Hướng dẫn cách tính công suất máy phát điện
Dưới đây MediaMart sẽ hướng dẫn bạn cách tính công suất của máy phát điện. Nhưng trước hết, ta cần phải biết đơn vị để tính công suất là như thế nào:
2.1. Đơn vị tính công suất
Ở Việt Nam, kW là đơn vị thường được dùng để tính công suất thực của máy. Bên cạnh đó, đơn vị kVA cũng được sử dụng khá phổ biến và là đơn vị của công suất toàn phần.
Thông thường, khi tính công suất cho máy phát thường cần quy đổi từ đơn vị kVA sang kW để nắm rõ thông số của máy. Bên cạnh đó, đơn vị HP ( mã lực) cũng được sử dụng khá phổ biến. Cách quy đổi như sau: 1 HP = 0,746kW hoặc 1kW=1,36HP= 0,8kVA
2.2. Công thức tính công suất
Đơn vị cần tính |
Máy phát điện 1 pha |
Máy phát điện 3 pha |
kVA |
I x U 1000 |
I x U x 1.73 1000 |
kW |
I x U x PF 1000 |
I x U x 1.73 x PF 1000 |
Công thức tính dòng điện khi biết kW |
KW x 1000 U x PF |
KW x 1000 1.73 x U x PF |
Công thức tính dòng điện khi biết kVA |
KVA x 1000 U |
KVA x 1000 1.73 x U |
Trong đó:
- kW (hay Kilo Watt) đơn vị tính công suất tiêu thụ điện với 1kW = 1000W.
- kVA (hay Kilo Volt Ampe), đơn vị đo công suất dòng điện với 1kVA = 1000VA. Chúng ta có thể quy đổi 1kW = 1kVA x 0,8.
- I: Cường độ dòng điện, đơn vị đo là A (Ampe).
- U: Hiệu điện thế (Điện áp), đơn vị đó là V (Volt).
- PF: Hệ số công suất. Trong lĩnh vực máy phát điện hệ số thường là 0,8
Nên lựa chọn máy có công suất thực lớn hơn tổng nhu cầu sử dụng khoảng 10 – 15%. Nếu sử dụng cho gia đình, bạn nên chọn loại máy phát có công suất từ 2- 3kW là phù hợp. Hay như bạn muốn dùng thêm tủ lạnh, bình nóng lạnh thì nên ưu tiên công suất 4- 5kW.
Đối với văn phòng, xí nghiệp nhỏ hoặc trường học… dòng công suất 10kVA sẽ phù hợp hơn cả. Còn đối với công ty, văn phòng hay xí nghiệp quy mô lớn thì dòng có công suất 100 – 2500kVA mới có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng.
Lưu ý là bạn không nên lựa chọn máy có công suất quá nhỏ hoặc nhiều hơn nhu cầu sử dụng để tránh lãng phí. Bên cạnh đó, còn gây ra nhiều sự cố không mong muốn như chập điện, cháy nổ.
Cách thức quy đổi giữa 3 thông số này như sau:
- 1kW = 0,8kVA
- 1kW = 1,36 HP
- 1HP = 0,746kW
- 1HP = 0,59kVA
- 1kVA = 1,25kW
- 1kVA = 1,7HP
5. Lựa chọn phương án mua pô giảm thanh máy phát điện
- Mua pô giảm thanh máy phát điện qua website: www.ogieo.com
- Mua pô giảm thanh máy phát điện qua hotline: 0869 629 079
- Mua pô giảm thanh máy phát điện qua shopee: ogieovietnam
6. Các hãng sản xuất máy phát điện trên thị trường
- Máy phát điện Denyo.
- Máy phát điện Mitsubishi.
- Máy phát điện Kubota.
- Máy phát điện Cummins.
- Máy phát điện Perkins.
- Máy phát điện Kofo.